Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2010

34. Sự Ngộ Nhận Sai Lầm Của Quần Chúng Về Việc Niệm Phật Cầu Sinh Thế Giới Cực Lạc

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

33. Tập Quán Lễ Lạy Của Xã Hội

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

32. Nhận Thức Về Việc Phật, Bồ Tát Tái Thế

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

31. Cứu Cánh Của Việc Thành Phật Là Đi Về Đâu?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

30. Pháp Quán Đảnh Của Mật Tông Có Ý Nghĩa Gì?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

29. Nghi Thức Khai Quang Tượng Phật, Bồ Tát

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

28. Dụng Ý Vật Phẩm Cúng Dường Phật, Bồ Tát

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

27. Thờ Cúng Tượng Phật Và Bồ Tát

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

26. Tu Học Phật Pháp Tốt Nhất Là Thâm Nhập Một Pháp Môn

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

25. Hiệu Dụng Của Việc Niệm Phật

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

24. Kinh Địa Tạng Là Phương Pháp Tu Học Nhập Môn

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

23. Siêu Độ Biểu Hiện Cho Ý Nghĩa Gì?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Siêu độ có nghĩa là một phương pháp tưởng niệm. Chúng ta với tâm chân thành muốn giúp đỡ những người đã khuất, phần lớn việc siêu độ là người mất hiện tiền tạo tác nhiều nghiệp chướng, đã có nghiệp chướng thì không tránh khỏi thác sinh vào các đường khổ. Cho nên chúng ta siêu độ là giúp cho họ giảm bớt đau khổ, đạo lý này trong kinh Địa Tạng đã nói rất rõ. Vì vậy, siêu độ chẳng phải là chúng ta đọc mấy quyển kinh thì người mất có công đức, đây là việc không hề có. Trong kinh nói rất rõ, chúng ta cần phải thể hội ý nghĩa của nó. Siêu độ là gì? Đó là chúng ta tự mình tu hành cho tốt, chúng ta tu hành có thành tựu rồi thì người mất mới có phước báo. Ví như chúng ta muốn làm cho cha mẹ tổ tông rạng rỡ, chúng ta phải cố gắng học tập và làm việc, trong tương lai mới trở thành nhân tài cho xã hội, khi đó, cha mẹ của chúng ta mới vinh dự, đi đến đâu cũng được người ta trọng nể, cung kính, đặc biệt quan tâm, vì có một người con là nhân tà...

22. Người Sau Khi Vãng Sinh Sẽ Đi Về Đâu?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Nói theo phương diện khoa học hiện đại, là chúng ta thay đổi không gian. Nói theo nhà Phật gọi là mười pháp giới, sáu đường và hai mươi tám từng trời. Thế giới của Phật không gian sinh hoạt không giống chúng ta. Ngày nay, không gian sinh hoạt của chúng ta có ba hoặc bốn chiều, thế giới của Phật đến năm sáu chiều, không gian của Phật cao độ viên mãn. Hiện tại nói là thay đổi không gian, chắc chúng ta không hiểu. Chúng ta có thể liên tưởng giống như việc thay đổi đài và tần số trên ti vi, chúng ta sẽ dễ dàng hiểu được. Tuy thay đổi tần số nhưng cùng trên một màn hình, cho nên trong nhà Phật nói: “Sinh thì quyết định sinh, đi thì thật không có” . Vì sao không có? Vì tuy chúng ta đi nhưng vẫn còn trên một màn hình. Vì sao sinh thì quyết định sinh? Vì sự thay đổi về tần số mà thật sự các tần số không giống nhau, cho nên dùng phương pháp khoa học hiện đại có thể giải thích được, nhưng trên thực tế là như vậy.

21. Sợ Hãi Đối Với Vấn Đề Sinh Tử

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

20. Trong Đời Sống Khi Gặp Cảnh Không Hòa Thuận Nên Xử Lý Thế Nào?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

19. Lúc Đọc Kinh Phải Có Quy Củ Và Cấm Kỵ Gì?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Phật giáo là nền giáo dục dạy học, không phải là một tôn giáo. Nói như thế không phải Phật giáo không có quy củ, không có gì hay, không có đạo lý. Phật là một con người bình thường, vẫn còn khởi tâm động niệm, nói như thế không có nghĩa là phàm phu. Nói không có quy củ và cấm kỵ nghĩa là chúng ta phải tùy duyên, tùy cảnh, tùy nơi chốn mà đọc. Quan trọng là trong khi đọc, tâm chúng ta buông dứt muôn duyên chú tâm vào mà đọc là tốt. Trong lúc tu cùng đại chúng, tất nhiên chúng ta phải tuân thủ nội quy. Nếu không tuân thủ nội quy đạo tràng đó sẽ loạn. Chúng ta đọc tụng như thế nào phải cùng với nhịp mõ đều đặn, người nghe cảm thấy thích thú và chú tâm nghe, không thể tự ý mình thích làm gì thì làm.

18. Người Tu Tại Gia Nên Tự Tu Như Thế Nào?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

17. Làm Thế Nào Có Thể Khống Chế Vọng Tưởng Để Khai Mở Tinh Thần?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

16. Khi Gặp Hoàn Cảnh Không Vui Nên Xử Lý Như Thế Nào?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

15. Làm Thế Nào Mới Có Thể Xa Rời Khổ Đau Và Đạt Được An Lạc?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

14. Người Học Phật Có Cần Phải Xuất Gia Hay Không?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Người tại gia học Phật có thể thành tựu không? Người học Phật không nhất định cần phải xuất gia. Nếu nói học Phật cần phải xuất gia là một quan niệm sai lầm. Xuất gia như một nghề nghiệp ở thế gian. Phải thích thú công việc nào chúng ta mới có thể làm và chọn lấy nó. Học Phật không luận là chúng ta làm nghề nghiệp gì đều có thể học, đều có thể thành Bồ tát và Phật. Không nhất định phải xuất gia, xuất gia là một nghề nghiệp trong số các ngành nghề. Tôi chọn nghề này vì tôi thích làm công tác giáo dục. Xuất gia là chí nguyện của một người, không dễ gì chúng ta có thể làm được. Vì thế, chúng ta cần phải hiểu được trí tuệ viên mãn của Phật pháp. Dù sinh hoạt ra sao, làm công tác gì, trong hoàn cảnh thế nào, chúng ta đều có đầy đủ khả năng học Phật và thành tựu được lợi ích trong Phật pháp. Không nhất định phải xuất gia, nếu xuất gia mà không làm công tác giáo dục cũng là một sai lầm lớn. Giống như chúng ta học ngành sư phạm, khi ...

13. Học Phật Có Lợi Ích Gì?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Thông thường, người ta cho rằng, ở đời chỉ làm việc tốt là được. Đây là sự ngộ nhận rất đáng tiếc. Chúng ta nên biết học Phật là học làm người giác ngộ và tỉnh thức. Nhưng có một số người cho rằng, tôi làm một người tốt là đủ rồi, cần gì phải làm người giác ngộ, hiểu biết! Tôi đâu cần phải hiểu biết chân tướng vũ trụ nhân sinh để làm gì! Xin thưa, khi nào chúng ta trở nên một người hiểu biết và giác ngộ thì chúng ta mới có khả năng làm người tốt viên mãn. Người tốt theo quan niệm thế gian chỉ là nằm trong phạm vi nhỏ bé chưa thật viên mãn, còn quá nhiều khiếm khuyết. Chỉ khi nào chúng ta có định và tuệ, làm người hiểu biết thì lúc đó chúng ta mới có khả năng làm người tốt viên mãn. Đây là một vấn đề rất có ý nghĩa.

12. Quan Hệ Nhân Quả

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

11. Nghiệp Chướng Là Gì? Nó Ảnh Hưởng Như Thế Nào Trong Đời Sống?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

10. Phật Giáo Có Đề Xướng Ăn Chay Hay Không?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

9. Tu Học Thế Nào Mới Có Thể Phóng Hạ Được Phiền Não?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

8. Năm Đại Khoa Mục Tu Học Phật Pháp

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

7. Năm Thời Thuyết Pháp Của Đức Phật

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

6. Quy Y Và Thân Cận Một Vị Thầy Tốt Có Tương Quan Gì Không?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

5. Người Muốn Học Phật Phải Nên Bắt Đầu Từ Đâu?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

4. Truyền Thống Của Phật Giáo

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

3. Nội Dung Và Mục Đích Giáo Dục Của Phật Giáo

PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

1. CỨU CÁNH CỦA PHẬT GIÁO LÀ GÌ?

[PHẬT GIÁO LÀ GÌ?] _ Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không Phật giáo phải chăng là một tôn giáo? Phật giáo đối với các tôn giáo khác có sự sai biệt không? Vấn đề này nếu muốn giảng rõ sẽ thật dài. Đức Phật khi còn tại thế, cả đời Ngài chỉ làm việc nghĩa. Khổng Phu Tử ở Trung Quốc, chúng ta không có dịp tiếp cận, chỉ khác nhau là Khổng Phu Tử học thuật để phát huy địa vị thăng quan tiến chức, còn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bản thân là một đông cung Thái tử, Ngài vứt bỏ tất cả để làm công tác giáo dục. Do đó có thể biết, giáo dục xác thật là việc quan trọng của quốc gia. Trong cổ điển của Trung Quốc như Lễ Ký, Học Ký trình bày rất sâu sắc về điều này, xây dựng đất nước, chăm lo đời sống nhân dân, trong đó dạy học là công tác đầu tiên luôn phải thực hiện. Hơn nữa, thiết lập đội ngũ lãnh đạo quốc gia, điểm trọng yếu nằm ở giáo dục. Vì thế, Khổng Tử cả đời làm việc giáo dục, sau trở thành một nhà giáo dục lớn. Phật Thích Ca cũng vậy, Ngài cũng là một nhà giáo dục lớn, cho nên Phật giáo ...

1. Tiểu Sử Lão Pháp Sư Tịnh Không

Hình ảnh
PHẬT GIÁO LÀ GÌ? Nguyên tác: Lão Pháp Sư Tịnh Không

Năm Yếu Tố Hòa Bình Của Phật Giáo

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chữ "Hòa" Trong Đạo Phật

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

3. Từ Bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồ Và Trong Lịch Sử Đạo Phật

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY   HT. Thích Thiện Hoa

2. Từ Bi Trong Giáo Lý Đạo Phật

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY   HT. Thích Thiện Hoa

1. Từ Bi Trong Đời Giáo Chủ Thích Ca Mâu Ni

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY   HT. Thích Thiện Hoa

Bài Thứ Năm: Quán Giới Phân Biệt

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY   HT. Thích Thiện Hoa

Bài Thứ Tư: Quán Nhân Duyên

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Bài Thứ Ba: Quán Từ Bi

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Bài Thứ Hai: Quán Bất Tịnh

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Bài Thứ Nhất: Quán Sổ Tức

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 5: Đạo Đế (Nirodha Gamadukkha)

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 4: Diệt Đế (Nirodha Dukkha)

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 3: Tập Đế (Sameda Dukkha)

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 2: Khổ Đế (Dukkha)

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 1: Khái Niệm Tổng Quát Về Tứ Diệu

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

Chương 4: Giải Đáp Những Thắc Mắc Nghi Vấn Về Vấn Đề Nhân Quả Luân Hồi

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Chương 3: Luân Hồi

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Chương 2: Nghiệp

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Chương 1: Luật Nhân Quả

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Lời Giới Thiệu - Đặt Vấn Đề

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

III. Phần kết

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Kiên Chí

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Tinh Tấn

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Thanh Tịnh

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Hỷ Xả

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Nhẫn Nhục

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Lợi Tha

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Bình Đẳng

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Trí Tuệ

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

II. Phần Chính: Những tánh gì cần phải dưỡng? Từ Bi

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

I. Phần Mở Đầu

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

9. Điều Cốt Yếu Nhứt Là Hằng Ngày Chúng Ta Nên Tự Kiểm Thảo Tâm Niệm Của Mình.

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

8. Thiện Tâm Sở

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

7. Tùy Phiền Não

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

6. Căn Bản Phiền Não

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

5. Tâm Sở

TÁM QUYỂN SÁCH QÚY HT. Thích Thiện Hoa

4. Tâm Vương

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

3. Tu và Tâm

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

2. Tu Tâm

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa

Thay Lời Tựa

TÁM QUYỂN SÁCH QUÝ HT. Thích Thiện Hoa